D-CREA

D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết.
D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết.

Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa – Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết.

Lần đầu tiên, cuộc thi “Kiến Trúc Sư Nhí” tự hào được chào đón sự tham gia của một giám khảo có chuyên môn nghệ thuật và giảng dạy xuất sắc, đó chính là Họa sĩ – Giảng Viên trường ĐH Mỹ thuật Công Nghiệp (bộ môn Màu sắc và Hình cơ bản) Phạm Quỳnh Anh. Với kinh nghiệm phong phú trong lĩnh vực hội họa và sư phạm, giám khảo sẽ mang đến góc nhìn độc đáo của một chuyên gia, cùng với những lời khuyên hữu ích cho các thí sinh tham gia cuộc thi.

D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết.

Cuộc thi “Kiến Trúc Sư Nhí” rất hân hạnh được đồng hành cùng giám khảo Quỳnh Anh về chuyên môn hội họa và kiến thức sư phạm. Lần đầu tiên tham gia cuộc thi với cương vị giám khảo, chị có cảm nghĩ gì, thưa chị?

Lần đầu tiên được đồng hành cùng cuộc thi “Kiến Trúc Sư Nhí” tôi thấy rất vui. Vui vì được đồng hành cùng các bạn nhỏ tài năng, vui vì được Ban Tổ Chức tin tưởng mời làm BGK cho cuộc thi.

Chị đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể là hội họa, thiết kế cho lứa tuổi học sinh? Theo chị, để định hướng đúng cho các em, phụ huynh nên phát triển những kỹ năng nào cho con?

Theo tôi, khi xã hội ngày nay càng phát triển, nhu cầu làm đẹp cũng như thẩm mỹ của mọi người ngày càng cao, tôi nhận thấy việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể là hội họa, thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết. Các em sẽ được phát triển khả năng nghệ thuật của bản thân vốn có, qua đó nuôi dưỡng tâm hồn yêu cái đẹp, yêu nghệ thuật của các con.
Vì vậy, để định hướng đúng cho các con, phụ huynh nên tìm hiểu và quan sát kỹ năng khiếu cũng như khả năng cảm thụ về nghệ thuật của các con mình, từ đó lựa chọn và đưa ra những định hướng cụ thể, phù hợp.

Để có được một bức tranh sinh động, việc lên ý tưởng và hình dung trước khi vẽ là rất quan trọng. Xin chị chia sẻ một số kinh nghiệm của mình về cách tham khảo, tìm kiếm chủ đề và sáng tạo dựa trên những ý tưởng ban đầu đó?

Để có được một bức tranh sinh động, việc lên ý tưởng và hình dung trước khi vẽ rất quan trọng. Chúng ta có thể lên ý tưởng và chủ đề cho bức tranh của mình qua các bước sau:
Bước 1: Suy nghĩ lựa chọn ý tưởng mình thích để thể hiện trong bài
Bước 2: Đưa ra các chủ đề liên quan tới ý tưởng của mình
Bước 3: Lựa chọn/ cách điệu về hình dáng các hình vẽ mình muốn đưa vào bài
Bước 4: Lựa chọn bố cục, chính phụ to nhỏ để đưa vào bài
Bước 5: Vẽ phác thảo chì và lựa chọn màu để tô hoàn thiện bài

Là một họa sĩ và giảng viên lâu năm, theo chị, một bức tranh ấn tượng, đẹp mắt cần đảm bảo những tiêu chí về bố cục, cách thể hiện, nội dung truyền tải, phối màu… như thế nào?

Theo tôi, một bức tranh đẹp cần rõ ràng về ý tường, chủ đề. Bức tranh thể hiện được bố cục rõ ràng, chính phụ to nhỏ mạch lạc. Ý tưởng phong phú sáng tạo là một điểm cộng. Cách phối màu cần hài hòa, kỹ thuật tô màu đa dạng, mịn và đẹp.

Nếu dành 1 lời chúc cho các thí sinh của cuộc thi, chị sẽ gửi đến các bạn nhỏ lời chúc gì ạ?

Chúc các con sẽ tỏa sáng trong cuộc thi và mạnh dạn thể hiện ý tưởng, phát huy hết khả năng, năng khiếu về nghệ thuật của mình.


BAN TỔ CHỨC

 
 

NEXT PROJECTS

Những đổi mới trong xi măng và bê tông giúp tương lai ngành xây dựng bền vững hơn
View more
  • D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết.
  • D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết.
  • D-CREA | Giám khảo Quỳnh Anh: Việc phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, cụ thể tà Hội họa - Thiết kế cho lứa tuổi học sinh là cần thiết.